Giải toán 7 tập 1 trang 36 bài 7 sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết cho từng bài tập trong sách giáo khoa Toán lớp 7 Kết nối tri thức mới. Mời các em học sinh cùng quý phụ huynh tham khảo.
Giải toán 7 tập 1 trang 36 bài 7 sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết cho từng bài tập trong sách giáo khoa Toán lớp 7 Kết nối tri thức mới. Mời các em học sinh cùng quý phụ huynh tham khảo.
1. Khái niệm số thực và trục số thực
a) Trong các cách viết: $\sqrt 2 \in \mathbb{Q}; \pi \in \mathbb{I}; 15 \in \mathbb{R}$,
cách viết nào đúng?
b) Viết số đối của các số: 5,08(299);$ – \sqrt 5$
Hướng dẫn giải
a) Ta có: $\sqrt 2 \notin \mathbb{Q};\pi \in \mathbb{I};15 \in \mathbb{R}$
Vậy cách viết $\pi \in \mathbb{I}; 15 \in \mathbb{Q}$ là đúng
b) Số đối của 5,08(299) là -5,08(299)
Số đối của $-\sqrt 5$ là $\sqrt 5$
Điểm nào trong Hình 2.4 biểu diễn số – 4\sqrt 2$ ? Em có nhận xét gì về điểm biểu diễn của hai số đối nhau?
Hướng dẫn giải
Điểm biểu diễn số – $\sqrt 2$ là điểm N.
Điểm biểu diễn của hai số đối nhau là 2 điểm cách đều gốc O và nằm về 2 phía của điểm O
Cho biết nếu một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 1 và 3 thì cạnh huyền của tam giác bằng $\sqrt {10}$ . Em hãy vẽ điểm biểu diễn số – $\sqrt {10}$ trên trục số.
Hướng dẫn giải
Chú ý: Các số thực âm được biểu diễn bởi các điểm nằm bên trái điểm O trên trục số.
2. Thứ tự trong tập hợp các số thực
So sánh:
a) 1,313233… và 1,(32);
b) $\sqrt{55}$ và 2,36 (có thể dùng máy tính cầm tay để tính √55)
Hướng dẫn giải
a) 1,(32) = 1,323232… nên 1,313233… < 1,323232… hay 1,313233… < 1,(32).
Vậy 1,313233… < 1,(32).
b) Sử dụng máy tính cầm tay tính $\sqrt{55}$ ta được kết quả là 2,236067977.
Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 được $\sqrt{5}$≈2,24
Do 2,24 < 2,36 nên $\sqrt{5}$ < 2, 36.5 < 2,36.
Vậy $\sqrt{5}$< 2,36.
3. Giá trị tuyệt đối của một số thực
Biểu diễn các số 3 và –2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy cách gốc O bao nhiêu đơn vị.
Hướng dẫn giải
Điểm A và B lần lượt là hai điểm biểu diễn các số 3 và –2 trên trục số.
Điểm B cách gốc O một khoảng bằng 2 đơn vị, điểm A cách gốc O một khoảng bằng 3 đơn vị.
Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O: –4; –1; 0; 1; 4.
Hướng dẫn giải
Khoảng cách từ –4 đến gốc O là 4 đơn vị.
Khoảng cách từ –1 đến gốc O là 1 đơn vị.
Khoảng cách từ 0 đến gốc O là 0 đơn vị.
Khoảng cách từ 1 đến gốc O là 1 đơn vị.
Khoảng cách từ 4 đến gốc O là 4 đơn vị.
Từ hoạt động 1 và hoạt động 2, hãy tìm giá trị tuyệt đối của các số: 3; –2; 0; 4 và –4.
Hướng dẫn giải
Giá trị tuyệt đối của 3 là |3|=3.
Giá trị tuyệt đối của –2 là |−2|=2.
Giá trị tuyệt đối của 0 là |0|=0.
Giá trị tuyệt đối của 4 là |4|=4.
Giá trị tuyệt đối của –4 là |−4|=4.
Minh viết: |−2,5|=−2,5 đúng hay sai?
Hướng dẫn giải:
Minh viết |−2,5|=−2,5 là sai vì |−2,5| = 2,5
Chú ý:
Giá trị tuyệt đối của một số thực luôn không âm
Tính:
a) |-2,3|
b) $\left| {\frac{7}{5}} \right|$
c) |-11|
d) $\left| { – \sqrt 8 } \right|$
Hướng dẫn giải
a) |-2,3| = 2,3
b) $\left| {\frac{7}{5}} \right| = \frac{7}{5}$
c) |-11| = 11
d) $\left| { – \sqrt 8 } \right| = \sqrt 8$
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = $\left\{ {x|x \in \mathbb{Z},\left| x \right| < 5} \right\}$
Hướng dẫn giải
Ta có:
|x| < 5, x là số nguyên
=> x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Liệt kê các phần tử của tập hợp A là: A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
4. Giải bài tập trang 36 Toán 7 tập 1
Xét tập hợp A = $\left\{ {7,1; – 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7};\sqrt {15} ; – \sqrt {81} } \right\}$
. Bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ
Hướng dẫn giải
B = $\left\{ {7,1; – 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; – \sqrt {81} } \right\}$
C = $\left\{ {\sqrt {15} } \right\}$
Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’
Hướng dẫn giải
Số đối của số 7,1 là -7,1
Số đối của số -2,(61) là 2,(61)
Số đối của số 0 là 0
Số đối của số 5,14 là -5,14
Số đối của số $\frac{4}{7}$ là – $\frac{4}{7}$
Số đối của số $\sqrt {15}$ là – $\sqrt {15}$
Số đối của số – $\sqrt {81} = \sqrt {81}$
Mũi tên màu xanh trong mỗi hình sau chỉ số thực nào?
Hướng dẫn giải
Tính:
a)$\left| { – 3,5} \right|$;
b)$\left| {\frac{{ – 4}}{9}} \right|$;
c)$\left| 0 \right|$;
d)$\left| {2,0(3)} \right|$.
Hướng dẫn giải
$\begin{array}{l}a)\left| { – 3,5} \right| = 3,5;\\b)\left| {\frac{{ – 4}}{9}} \right| = \frac{4}{9};\\c)\left| 0 \right| = 0;\\d)\left| {2,0(3)} \right| = 2,0(3)\end{array}$
Chú ý:
Nếu $a \ge 0$ thì $\left| a \right| = a$
Nếu a < 0 thì $\left| a \right|$ = – a
Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:
a) a = 1,25;
b) b = – 4,1;
c) c = – 1,414213562….
Hướng dẫn giải
a) a = 1,25 có dấu dương, $\left| a \right| = \left| {1,25} \right|$ = 1,25
b) b = – 4,1 có dấu âm, $\left| b \right| = \left| { – 4,1} \right|$ = 4,1
c) c = – 1,414213562…. có dấu âm,$\left| c \right| = \left| { – 1,414213562….} \right|$ = 1,414213562….
Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện \left| x \right| = 2,5
Hướng dẫn giải
Nếu x ≥ 0 thì |x| = x, mà |x| = 2,5 nên x = 2,5.
Nếu x < 0 thì |x|= −x, mà |x| = 2,5 nên –x = 2,5 do đó x = –2,5.
Vậy x = –2,5 hoặc x = 2,5.