Chương 1. Mệnh đề và tập hợp
Chương 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương 3. Hệ thức lượng trong tam giác
Chương 4. Vectơ
Chương 5. Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm

Toán 10 tập 1 trang 37 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ

Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ

Giải  toán lớp 10 tập 1 trang 37 bài 5 có đáp án chi tiết cho từng bài tập trong sách giáo khoa toán lớp 10 tập 1 Kết nối tri thức. Mời các em học sinh cùng quý phụ huynh tham khảo.

Toán lớp 10 tập 1 trang 37

Bài 3.1 trang 37

Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau:

a) (2sin300 + cos1350 – 3tan1500).(cos1800 – cos600);

b) sin2900 + cos21200 + cos200 – tan2600 + cos21350;

c) cos600.sin300 + cos2300.

Hướng dẫn:

a) (2sin300 + cos1350 – 3tan1500).(cos1800 – cos600)

= (2sin300 – cos450 + 3tan300).(-1 – tan300)

=$(2\frac12-\frac{\sqrt2}2+3\frac{\sqrt3}3)(-1-\frac{\sqrt3}3)=\;(1-\frac{\sqrt2}2+\sqrt3)(\frac{-1-\sqrt3}{\sqrt3})3,194$

b) sin2900 + cos21200 + cos200 – tan2600 + cot21350

= sin2900 + cos21200 + cos200 – tan2600 + cot2450

$=\;1+\;{(\frac12)}^2\;+1-{(\sqrt3)}^2+1$

$=\;1+\frac14+1-3+1=\frac14$

c) cos600.sin300 + cos2300

$=\;\frac12.\frac12+\left(\frac{\sqrt3}2\right)^2$

$=\;\frac14+\frac34=\frac44=1$

Bài 3.2 trang 37

Đơn giản các biểu thức sau:

a) sin1000 + sin800 + cos160 + cos 1640;

b) 2sin(1800 – α)cotα – cos(1800 – α).tanα.cos(1800 – α) với 00 < α < 900.

Hướng dẫn:

a) sin1000 + sin800 + cos160 + cos 1640

= sin1000 + sin1000 + cos 1640 + cos 1640

= 2sin1000 + 2cos 1640.

b) 2sin(1800 – α)cotα – cos(1800 – α).tanα.cos(1800 – α) với 00 < α < 900

=2sinαcotα−cosα.tanα.cotα

$=\;2\;\sin\;\alpha\;\frac{\cos\alpha}{\sin\alpha}-\cos\alpha.\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}.\frac{\cos\alpha}{\sin\alpha}$

=2cosα−cosα=cosα

Bài 3.3 trang 37

Chứng minh các hệ thức sau:

a) sin2α + cos2α = 1;

b) $1\;+\;\tan^2\alpha\;=\;\frac1{\cos^2\alpha}\;(\alpha\;\neq\;90^0)$

c) $1\;+\;cot^2\alpha\;=\;\frac1{\sin^2\alpha}(\;0^0<\;\alpha\;<\;180^0)\;.$

Hướng dẫn:

Toán 10 tập 1 trang 37

b) Ta có:

$\begin{aligned}& 1+\tan ^2 \alpha=1+\left(\frac{\sin \alpha}{\cos \alpha}\right)^2=1+\frac{\sin ^2 \alpha}{\cos ^2 \alpha} \\& =\frac{\cos ^2 \alpha+\sin ^2 \alpha}{\cos ^2 \alpha}=\frac{1}{\cos ^2 \alpha}\left(\alpha \neq 90^0\right)\end{aligned}$

c) Ta có:

$\begin{aligned}& 1+\cot ^2 \alpha=1+\left(\frac{\cos \alpha}{\sin \alpha}\right)^2=1+\frac{\cos ^2 \alpha}{\sin ^2 \alpha} \\& =\frac{\cos ^2 \alpha+\sin ^2 \alpha}{\sin ^2 \alpha}=\frac{1}{\sin ^2 \alpha}\left(0^0<\alpha<180^0\right)\end{aligned}$

Bài 3.4 trang 37

Cho góc α ( 00 < α < 1800) thỏa mãn α = 3.

Tính giá trị của biểu thức:

$P\;=\frac{2\;\sin\;\alpha\;-\;3\;cos\;\alpha}{3\;\sin\;\alpha\;+\;2\;cos\;\alpha}$

Chia cả tử và mẫu của biểu thức P cho cosα ≠ 0 với 00 < α < 1800 ta được:

$P\;=\;\frac{2.{\displaystyle\frac{\sin\alpha}{cos\;\alpha}}-3}{3.{\displaystyle\frac{\sin\alpha}{cos\;\alpha}}+2}=\frac{2\;\tan\;\alpha\;-\;33\;\tan\;\alpha\;+\;}{3\;\tan\;\alpha\;+\;2}=\;\frac{2.3\;-\;3}{3.3\;+\;2}=\frac3{11}$

Vậy với α (00 < α < 1800) thỏa mãn tanα = 3 thì P=$\frac{3}{11}$